the

Châm cứu chữa dứt điểm liệt thần kinh ngoại biên số 7 ở đâu tốt nhất?

Liệt thần kinh ngoại biên số 7 là một trong những căn bệnh phổ biến nhất ngày nay ở mọi lứa tuổi khác nhau đều dễ mắc phải. Đây là một trong những căn bệnh diễn biến rất phức tạp và rất khó điều trị dứt khoát bằng thuốc Tây

Cập nhật gần nhất 14/12/2023

Liệt thần kinh ngoại biên số 7 là một trong những căn bệnh phổ biến nhất ngày nay ở mọi lứa tuổi khác nhau đều dễ mắc phải. Đây là một trong những căn bệnh diễn biến rất phức tạp và rất khó điều trị dứt khoát bằng thuốc Tây. Do đó, tỉ lệ người bệnh đang có xu hướng tìm đến y học cổ truyền để điều trị. Trong đó, châm cứu là một trong những phương pháp có thể điều trị dứt điểm căn bệnh tai quái này.
 
Những điều cần biết về chứng bệnh liệt thần kinh ngoại biên số 7 bệnh liệt thần kinh ngoại biên hay còn gọi với tên khác là bệnh Bell’s Palsy, một loại bệnh xảy ra khi dây thần kinh điều khiển các cơ bị viêm hoặc bị chèn ép. Thông thường mọi lứa tuổi đều dễ mắc bệnh, dù vậy bệnh lại rất ít gặp ở những người dưới 15 và trên 60 tuổi

1. Liệt dây thần kinh ngoại biên số 7 là gì?

Liệt nửa mặt, méo miệng hay còn gọi là liệt dây thần kinh ngoại biên số 7. Bệnh thường gặp ở mọi lứa tuổi, không phân biệt giới tính, không lây. Liệt dây thần kinh ngoại biên số 7 không nguy hiểm đến tính mạng, nhưng lại gây biến dạng khuôn mặt, ảnh hưởng đến khả năng lao động, giao tiếp hằng ngày.

Liệt dây thần kinh ngoại biên số 7 hay còn gọi với cái tê khoa học là Bell’s Palsy, căn bệnh xảy ra khi dây thần kinh số 7 bị chèn ép và chịu tổn thương. Về cơ bản, bộ dây thần kinh này có bao gồm trung ương và ngoại biên.

Bệnh này xảy ra ở hầu hết mọi độ tuổi. Nó có thể bắt đầu ở tuổi dậy thì, và càng về già càng có nguy cơ mắc cao. Khi dây thần kinh số 7 bị thương tổn và sưng viêm, các cơ trên mặt do nó quản lý sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp và có những biểu hiện rõ rệt ra ngoài gây đau, khó khăn trong việc cử động và có thể biến dạng.

2. Nguyên nhân liệt dây thần kinh ngoại biên số 7

Bệnh hiện nay rất phổ biến và có rất nhiều trường hợp mắc. Bệnh do nhiều nguyên nhân, nhưng khoảng trên 75% trường hợp mắc bệnh là do nhiễm lạnh đột ngột làm ảnh hưởng trực tiếp tới dây thần kinh số 7, gây liệt mặt ngoại biên. Còn lại là do biến chứng các loại chấn thương, như: chấn thương sọ ở vùng thái dương, xương chũm, viêm tai mũi họng thường xuyên mà không chữa trị dứt điểm...

3. Dấu hiệu liệt dây thần kinh ngoại biên số 7

Biểu hiện của bệnh liệt dây thần số 7 ngoại biên rất rõ ràng, ai cũng có thể phát hiện và nhận biết bệnh:

Có thể thấy ngay biểu hiện trên khuôn mặt của bệnh nhân mắc viêm dây thần kinh số 7: nửa mặt trở nên méo mó, mất cân đối, không tự nhiên mà cứng ngắc như mặt nạ, rất khó để biểu hiện cảm xúc vui buồn, tức giận...; nếp nhăn, miệng, nhân trung bị kéo xệch sang phía nửa mặt không bị liệt.

Đối với mắt: mắt không nhắm chặt được do bị liệt cơ khép vòng mi; bên mắt của nửa mặt bị liệt nhìn như chỉ còn lòng trắng do nhãn cầu bị đẩy lên trên; mắt khô hoặc tự chảy nước mắt không kiểm soát.

Đối với tai: đau, một bên tai cảm giác nghe rất lớn.

Đối với miệng: không chum miệng lại được, nói chuyện, cười rất khó khăn.

Nước bọt, nước dãi tiết ra tăng cường không kiểm soát.

Nhiều trường hợp nửa mặt liệt bị tê cứng, hầu như lưỡi không còn cảm giác.

4. Điều trị liệt dây thần kinh ngoại biên số 7

Điều trị liệt dây thần kinh số 7 bằng châm cứu là phương pháp điều trị phổ biến và mang đến kết quả cao. Phương pháp châm cứu bao gồm: ôn châm, tủy châm, điện châm, điện xung, chạy đèn hồng ngoại... chữa khỏi cho 90% bệnh nhân trong thời gian ngắn.

Còn những bệnh nhân đến bệnh viện điều trị muộn hơn, từ 3 đến 4 tháng thì chức năng của các cơ vùng mặt khó hồi phục, việc điều trị chỉ đỡ được một phần, vẫn để lại di chứng như: méo miệng, mắt nhắm không kín, ăn uống còn rơi vãi, ảnh hưởng đến thẩm mỹ và giao tiếp của người bệnh.

5. Phòng tránh liệt dây thần kinh ngoại biên số 7

Để không bị liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên, mọi người cần nâng cao sức đề kháng của cơ thể bằng cách tập thể dục thể thao thường xuyên; ăn đủ dưỡng chất, tăng cường ăn rau xanh, trái cây chín, uống nước cam, nước chanh hoặc bổ sung vitamin C tổng hợp.

Khi đi ra ngoài, nên đeo khẩu trang giữ ấm trán, đầu, mặt, cổ để tránh tiếp xúc trực tiếp với gió lạnh; hạn chế ở ngoài trời lạnh khi nhiệt độ thấp và luôn giữ ấm cơ thể; khi thức dậy, hãy ngồi lại giường một lúc trước khi ra ngoài.

Vào mùa lạnh, khi đang nằm trong chăn ấm hoặc ở trong nhà mà ra ngoài thì phải mặc thêm áo ấm, nên tắm nước ấm, trong phòng kín và tắm nhanh, tránh tắm nước lạnh và tuyệt đối không nên tắm khuya vì cơ thể rất dễ nhiễm lạnh.

Vào mùa nắng nóng, sử dụng quạt, máy lạnh nhưng không trực tiếp để luồng khí lạnh vào người, nhất là sau gáy.

Khi bị liệt mặt cần đến ngay các cơ sở y tế để được điều trị sớm, đồng thời cũng để chẩn đoán, loại trừ một số bệnh nguy hiểm khác cũng gây liệt mặt như: chấn thương sọ não, tai biến mạch máu não, u não...

 

Bệnh liệt dây thần kinh số 7 ngoại biên thường gây mất hoặc giảm khả năng hoạt động cơ mặt, kèm theo đó là những rối loạn về các phản xạ, việc bài tiết tuyến lệ và tuyến nước bọt.
Nguyên nhân dẫn tới bệnh liệt thần kinh ngoại biên số 7 Các chuyên gia bác sĩ phòng khám đông y Hoa Sen cho biết có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới bệnh liệt thần kinh ngoại biên số 7, cụ thể như sau: 

Bị nhiễm virus cảm cúm: Khi cơ thể ta tiếp xúc với các virus cảm cúm từ người khác ( hoặc do chính cơ thể chúng ta sản sinh), chúng tấn công mạnh mẽ vào dây thần kinh số 7 khiến chúng ta bị sưng mà dẫn tới tê liệt. 

Bị nhiễm lạnh bất ngờ: Vị trí dây thần kinh thứ 7 ngoại biên nằm trong ống xương đá, cơ bản nó đã bị lãnh do không có cơ che phủ nó. Khi người bệnh bị nhiễm lạnh đột ngột khiến dây thần kinh sưng to và bị chèn ép, từ đó dẫn tới tê liệt. 

Do bị chấn thương: Do quá trình phẫu thuật liên quan đến các vị trí xương đá, u tuyến hay viêm tai. Từ đó nó tác động trực tiếp lên dây thần kinh số 7. Nó cũng được liệt kê trong danh sách nguyên nhân dẫn tới tê liệt dây thần kinh ngoại biên số 7. 

6. Biểu hiện cụ thể của chứng liệt dây thần kinh ngoại biên số 7


Chứng liệt dây thần kinh ngoại biên số 7, cần phải có nhận thức rõ ràng về các biểu hiện của nó. Bởi các triệu chứng bệnh rất dễ với nhiều bệnh khác. Đối với căn bệnh này chúng có những biểu hiện cụ thể như sau:
 
Mặt bị lệch một bên khác thường sau khi ngủ dậy: Sau một đêm dài ngủ dậy, khuôn mặt của bạn bị lệch sang một bên, không giống bình thường, một số trường hợp kèm theo hiện tượng đơ cứng. Khi bạn soi gương sẽ thấy mặt mình bị méo sang một bên, nhân trung lệch, mắt xếch…. Vào thời điểm này, bệnh nhân rất khó để khép chặt miệng hay nhắm mắt. Đồng thời cũng không kiểm soát được tuyến nước bọt và tuyến lệ.
 
Bên cạnh các biểu hiện tiêu biểu, chứng liệt dây thần kinh ngoại biên số 7 còn khiến người bệnh không còn vị giác, cứng lưỡi, chảy nước mắt nhiều….

7. Châm cứu – biện pháp tối ưu cho người bị chứng liệt dây thần kinh ngoại biên số 7


Mặc dù chứng liệt dây thần kinh ngoại biên số 7 không gây nguy hiểm đến tính mạng con người, nhưng nó là bệnh diễn biến rất phức tạp và rất khó điều trị dứt điểm bằng thuốc tây. Do vậy khi có những biểu hiện khác thường, bạn cần gặp bác sĩ để có biện pháp xử lí tối ưu nhất.
Hiện nay đông y được xem là phương pháp chữa bệnh tối ưu nhất, an toàn nhất, hiệu quả dứt điểm lâu dài nhất không chỉ riêng chứng bệnh này mà còn rất nhiều bệnh mãn tính khác. 
Trong đó, nổi bật nhất chúng ta phải kể đến tính kì diệu trong châm cứu chữa dứt điểm bệnh liệt dây thần kinh ngoại biên số 7 với thời gian ngắn nhất.

Châm cứu chữa liệt dây thần kinh ngoại biên số 7 được sử dụng kết hợp châm cứu vào các huyệt đạo cơ thể cùng xoa bóp và bấm huyệt mang lại tính hiệu quả rất cao. Trong khoảng thời gian từ 8-10 ngày bệnh sẽ khỏi đến 90% và lành hoàn toàn.
Tuy nhiên, châm cứu chữa dứt điểm bệnh liệt dây thần kinh ngoại biên số 7 đòi hỏi phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa người bệnh với bác sĩ. Bệnh nhân cần phải tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn của bác sĩ trong chế độ phòng ngừa và điều trị.

8. Chữa bệnh liệt dây thần kinh ngoại biên số 7 ở đâu tốt nhất?

Tính đến thời điểm hiện tại Phòng khám đông y Hoa Sen đã cứu cho hàng ngàn người mắc các chứng bệnh mãn tính mà Tây y đã bó tay bằng chính phương pháp y học cổ truyền trong đó phổ biến nhất là tình trạng liệt thần kinh số 7.

Phòng Châm Cứu - Bấm Huyệt Hoa Sen nằm ở địa chỉ : 33/16 Lý Văn Phức, Phường Tân Định, Quận 1 là cơ sở chuyên nhận điều trị các trường hợp bệnh lý xương khớp mạn tính như : thần kinh tọa, thoát vị đĩa đệm, thoái hóa lưng-cổ, đau vai gáy, đau lưng,đau đầu, mất ngủ,tai biến... bằng các phương pháp y học cổ truyền kết hợp y học hiện đại như : châm cứu, bấm huyệt , xung điện, chườm các loại thảo dược giúp tăng tuần hoàn máu huyết lưu thông, giảm đau, dãn cơ , phục hồi nhanh chức năng ban đầu. Đây là 1 địa chỉ được đánh giá cao về mức độ uy tín, thái độ phục vụ tận tình, chi phí hợp lý.
Trên đây là chia sẻ của chúng tôi về liệt dây thần kinh ngoại biên số 7 cũng như một số biện pháp điều trị và phòng tránh. Hy vọng thông tin này đã bổ sung một chút kiến thức nho nhỏ cho người bệnh trong việc bảo vệ sức khỏe và tính mạng của chính mình.Dây thần kinh số 7 được gọi là thần kinh mặt, là dây thần kinh hỗn hợp có chức năng điều khiển vận động thuộc về cảm giác và vị giác. Cùng với đó, các sợi vận động cũng xuất phát từ hai nhóm nhân thần kinh mặt, đi đến vận động các cơ bám da mặt và cổ. Nó điều khiển trạng thái vui buồn, giận dữ…. trên khuôn mặt của chính ta.

Mọi thắc mắc xin liên hệ trực tiếp Bác Sĩ Tư Vấn qua số : 0932.518131

Tags:  Châm Cứu Tại Nhà | Bấm Huyệt Tại Nhà

Đông Y Hoa Sen

Bài viết liên quan